Hotline : (+84) 0888 49 3737

Địa chỉ : Văn phòng HCM: Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh - Chi Nhánh Đắk Nông: Phường Nghĩa Đức - Tp. Gia Nghĩa - Chi Nhánh Đắk Lắk: Thị Trấn Quảng Phú - Huyện Cư'Mgar - Tỉnh Đắk Lắk

Nguyên nhân ô nhiễm nước ngầm

1. Sự bùng nổ dân số, tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hoá cao

Khi tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hoá cao động với sự gia tăng về dân số yêu cầu sử dụng nước sạch rất lớn. Các khu chế xuất lần lượt mọc lên, các nhà máy, xí nghiệp lần lượt ra đời, các ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, hoa chất… các nhà máy chế biển hàng tiêu dùng như nhà máy giấy, dệt may… đều yêu cầu tiêu thụ một khối lượng nước sạch rất lớn tuổi ngày để duy trì hoạt động.

Sự bùng nổ về dân số, tốc độ tăng dân số nhanh, đặc biệt tập trung dân ở các thành phố lớn với sức tiêu thụ nước sạch từ 10 – 200 l/ngày đêm mỗi đầu người làm lượng trước yêu cầu cho sinh hoạt tăng rất lớn.

Ví dụ như ở Việt Nam theo số lượng thống kê, trong thời gian từ năm 1930 đến năm 1992 dân số nước ta tăng khoảng 4 lần trong khi đó mức sử dụng nước tăng khoảng 28 lần. Trong đó nhu cầu nước dùng cho nông nghiệp chiếm 60 – 62%, cho Công nghiệp chiếm 25 : 29%, sinh hoạt 10 : 12%, Tổng nước tiêu thụ năm 1990 ước tính với lưu lượng 381 m3/s.

Nêu chỉ tính riêng cấp nước cho sinh hoạt, giả thiết tốc độ tăng dân số tự nhiên ở Việt Nam là từ 2 + 2,24 thì dân số nước là sẽ là 100 triệu người vào năm 2015 trong đó dân số đô thị có thể chiến 35 – 40% và dự báo yêu cầu cấp nước của riêng vùng đô thị là 2 + 2,5 km nằm tương đương 5,5 + 6 triệu 1 ngày đêm với tiêu chuẩn 150 l/người-ngày.

Nước cấp cho sinh hoạt và Công nghiệp chủ yếu là được khai thác từ nguồn nước ngẩm, sự khai thác quá mức sẽ làm cạn kiệt nguồn nước ngầm, mực nước ngầm hạ thấp , và dễ dàng bị nhiễm mặn, nhiễm bẩn từ nguồn nước khác như nước: biến.

Bên cạnh việc sử dụng một khối lượng lớn nước sạch, việc bùng nổ dân số và tốc độ đô thị hoá, phát triển kinh tế cao còn phát sinh một khối lượng chất thải, nước thải rất lớn chứa đựng nhiều chất độc, chất bẩn làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước mặt chính là con đường trực tiếp dẫn đến ô nhiễm nước ngầm.

  1. Việc khai thác nước ngầm không được quy hoạch quản lý một cách hợp lý

Việc khai thác nước ngầm một cách bừa bãi không theo một quy hoạch cẩn thận trên cơ sở có xét một cách toàn diện các ảnh hưởng và tác động qua lại giữa việc khai thác nước ngẩni với môi trường xung quanh như khai thác nước ngầm quá tập trung, khai thác quá mức làm suy giảm nguồn nước và suy thoái chất lượng nước như ở các khu tập trung dân cư, ở các thành phố, thị trấn hoặc các vùng khan hiển nước.

Mặt khác do khai thác nước ngầm một cách tự phát nên việc khoan thăm dò, quản lý các lỗ khoan không theo đúng quy trình, quy phạm nghiêm ngặt như lập lỗ khoan theo đúng quy định hoặc xử lý các giếng khai thác nước ngầm đã hết tác dụng là con đường thuận lợi cho các nguồn chất độc và chất bẩn từ đất xám nhập vào các tầng trữ nước làm ô nhiễm nước ngầm.

  1. Các loại chất thải, nước thải không được xử lý thích đáng

Hiện thay kinh tế các nước trở thể giới đang thi nhau phát triển với tốc độ chóng mặt, các chất thải độc hại, nước thải ngày càng nhiều đặc biệt ở các khu chế xuất, các đô thị, Nước các chất thải, nước thải không được xử lý, đặc biệt ở các nước đang phát triển như Việt Nam, sẽ làm ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm bẩng đất nằm trên nước ngầm và là nguyên nhãn trực tiếp gây ở nhiểm nước ngầm.

  1. Trình độ thâm canh nông nghiệp

Dân số thế giới không ngừng tăng cao, cho tới nay đã vượt qua 6 tỷ người, vấn đề an toàn lương thức được đặt ra và nâng tính cấp thiết hơn bao giờ hết. Nền nông nghiệp của các nước bắt buộc phải phát triển, không những phải mở rộng diện tích trồng trọt lên các Vùng Cao hiếm nước mà còn phải tăng cường mức độ thân canh. Vì thế, lượng nước yêu cẩu để phát trin nông nghiệp rất lớn đặc biệt yêu cầu khai thác nước ngầm sẽ phải lớn hơn.

Mặt khác, các công nghệ tiên tiến sẽ được áp dụng nhiều để phát triển nóng nghiệp như công nghệ hoá học, công nghệ vi sinh, tăng cường trình độ thâm canh nhằm tăng sản lượng và năng suất cây trồng.

Trong quá trình sản xuất, dư lượng của các chất độc hại từ việc sử dụng phần hoá học, thuốc trừ sâu, các chất kích thích sinh trưởng… Còn lại trong đất và nước tưới sẽ ngấm xuống tầng sâu làm ô nhiễm nước ngầm.

Thực tế cho thấy nước ngần, nhất là nước ngẩm tầng nông ở những vùng trồng trọt có mức độ thâm cảnh Cáo, những vùng trồng rau xanh hàm lượng các chất bảo vệ thực vật như Lindan. DDT, hàm lượng tốt, thuốc trừ sâu chứa trong nước ngầm thường vượt quá tiêu chuan cho phép.

  1. Nam khai thác rừng bừa bãi, thảm phủ bị tàn phá nặng nề

Đây là nguyên nhân gây nên ở nhiều mang tính sinh thái học, khi thảm phủ bị tàn phí, mặt đất không được bảo vệ gặp mưa lớn gây nên xói mòn, lở đất, các nguyên tố kim loại bị rửa trôi khỏi đất làm ô nhiễm nước mắt sau đó theo dòng thám xâm nhập vào thước ngầm làm giảm chất lượng nước ngầm.

Mặt khác do thảm phủ bị tàn phá, khả năng giữ lấn, giữ nước của lưu vực bị suy giảm, lượng nước mưa ngấm vào lòng đất để bổ sung cho nước ngầm giảm mạnh, trữ lượng nước tigắm ngày càng cạn kiệt. Bên cạnh nạn phá rừng, việc khai thác các hầm mỏ ở vùng rừng núi, đào bới làm xáo trộn mặt đất, các chất hoá học dễ dàng hoà vào nước theo dòng thẩm xin nhập làm ô nhiễm nước ngầm.

 

XỬ LÝ NƯỚC CẤP TP HCM

XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐẮK LẮK

Hệ thống bộ bình lọc thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình ở Đắk Lắk

Lọc Phèn Đắk Lắk

XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐẮK NÔNG

Lọc Nước Đắk Nông Hệ thống bộ bình lọc phèn, thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình

MÁY LỌC NƯỚC

LÕI LỌC NƯỚC

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

HOÁ CHẤT XỬ LÝ NƯỚC

0/5 (0 Reviews)
Copyright © 2020 TKT TECHNOLOGY CO.LTD All Rights Reserved