Xử lý nước thải sản xuất giấy

Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống Xử lý nước thải công nghiệp sản xuất giấy Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Giá: Liên hệ

Bạn đang cần tìm Công Ty Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất giấy, Xử lý nước thải giấy ? Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Công nghiệp giấy sử dụng từ 1,5 – 3 tấn nguyên liệu khô tuyệt đối hay 3 – 6 tấn nguyên liệu có độ ẩm 50% để sản xuất ra một tấn bột giấy và sản xuất ra một tấn giấy trắng đã dùng tới 500 – 550 m3 nước.

Tư vấn, Thiết kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống Xử lý nước thải giấy khu vực Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh

Tư vấn, Thiết kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống Xử lý nước thải giấy khu vực Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh

Công nghệ sản xuất giấy gồm hai quá trình: làm bột giấy và làm giấy từ bột. Mỗi một quá trình cho nước thải có tính chất, đặc điểm và mức độ ô nhiểm khác nhau. Một số nhà máy gồm cả hai quá trình.

Công Ty TNHH Công Nghệ TKT là công ty hàng đầu tại khu vực Phía Nam và Tây Nguyên trong lĩnh vực Xử Lý Nước Thải và Xử Lý Nước Cấp. Với đội ngũ Kỹ sư, Kỹ thuật ngành Môi trường chuyên Tư vấn, Thiết Kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Công trình Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất giấy, Xử lý nước thải giấy. TKTTECH tự hào là đơn vị được các nhà máy giấy tại khu vực phía Nam hợp tác.

Nước thải của công nghiệp sản xuất giấy.

Các nguồn nước thải của nhà máy sản xuất giấy bao gồm:

– Nước rửa nguyên liệu có các chất hữu cơ, đất đá, sỏi cát, thuốc bảo vệ thực vật, vỏ cây.

– Nước thải từ công đoạn nấu và rửa sau nấu có nhiều chất hòa tan, có nhiều chất nấu và một phần xơ sợi. Nước thải ở đây có màu đen tối thường gọi là dịch đen. Dịch có 25 – 35% chất khô, tỉ lệ giữa chất hữu cơ và vô cơ là 70 : 30. ,

Thành phần hữu cơ trong dịch đen chủ yếu là lignin hòa tan trong kiểm (30 – 35%. theo chất khô), ngoài ra là sản phẩm phân hủy hidratcacbon và các axit hữu cơ.

Thành phần Vô cơ gồm những hóa chất đưa vào nấu, một phần nhỏ là xút, Na2S, Na2SO4, Na2CO3 còn phần nhiều là kiểm sulfat liên kết với các chất hữu cơ trong kiểm.

Ở các nhà máy lớn có hệ thống thu hồi hóa chất. Ở các nhà máy nhỏ các hóa chất dùng khi nấu được đưa ra cùng với nước thải.

– Nước thải từ công đoạn tẩy trắng bột giấy bằng phương pháp hóa học hoặc một nửa hóa học.

Các hợp chất hữu cơ, trong đó có lignin hòa tan và hợp chất, kết hợp với chất tẩy ở dạng độc hại, có khả năng tích tụ sinh học trong cơ thể sống, như các hợp chất clo hữu cơ, làm tăng AOX (dẫn xuất hypohalogen) trong nước thải.

Xử lý nước thải sản xuất giấy tại Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng

Xử lý nước thải sản xuất giấy tại Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng

Các phương pháp xử lý nước thải trong công nghiệp sản xuất giấy.

Nước thải của Công nghiệp sản xuất giấy đã phân tích và đề cập ở phần trên. Nói chung nước thải trong sản xuất giấy có lẫn nhiều xơ sợi xenlulozơ, nhiều chất rắn lơ lửng dạng bột, nhiều chất hữu cơ hòa tan ở dạng khó và dễ phân hủy sinh học, các hóa chất dùng để tấy và hợp chất hữu cơ của chúng.

Các phương pháp xử lí nước thải sản xuất giấy bao gồm lắng, keo tụ và sinh học.

Nước thải của các nhà máy giấy hay nước thải của Công nghiệp sản xuất giấy được gọi tắt là nước thải giấy.

– Phương pháp lắng nhằm thu hồi chất rắn dạng bột hoặc xơ sợi, trước hết ở công đoạn xeo giấy. Cần chọn thời gian lưu nước trong bể lắng được thích hợp, vì dài quá cặn lắng sẽ bị phân giải kị khí.

Để giảm thời gian lưu nước trong bể lắng, người ta dùng loại bể lắng – tuyển nổi, Nước thải ở đây được thổi khí nén với áp suất 4 đến 6 bar. Hiệu suất lắng sẽ cao hơn, thời gian lắng sẽ ngắn hơn.

– Phương pháp đông keo tụ hóa học: làm keo lắng các hạt rắn lơ lửng, một phần chất hữu cơ hòa tan, hợp chất phospho, một số chất độc và khử mẩu. Phương pháp này ứng dụng vào trước và sau phương pháp sinh học. Chất keo tụ thông thường là phèn sắt, phèn nhôm và Vòi. Dùng chất trợ keo tụ là các chất polyme làm tăng tốc độ lắng. 

– Phương pháp sinh học chỉ xử lí các chất hữu cơ hòa tan. Các chất này dễ bị phân hủy hiểu khí và kị khỉ bởi vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) có trong nước thải. Nước thải giấy thường ô nhiễm các chất hữu cơ cao, đặc biệt là hợp chất lignin. Hợp chất này không bị phân hủy hiếu khí và phân hủy kị khí rất chậm bởi các vi sinh vật trong nước thải, Do vậy, nước thải siấy, nhất là dịch đen trong quá trình nấu bột giấy, cần phải xử lí cục bộ để tách lignin.

Trong nước thải giấy giầy hidratcacbon hòa tan, nhưng nghèo nitơ và phospho dinh dưỡng đối với vi sinh vật. Khi xử lí sinh học cần chú ý cân bằng dinh dưỡng cho vi sinh vật phát triển. Cân bằng theo tỉ lệ BOD : N:P = 100: 5; 1 với quá trình hiếu khí và 100: 3: 0,5 với quá trình kị khí.

Đặc điểm của nước thải giấy thường có tỉ lệ BOD, COD < 0,55 và hàm lượng COD > 1000 mg/l. Do vậy, trong xử lí cơ bản (bậc II) bằng phương pháp sinh học thường có 2 công đoạn: công đoạn xử lí kị khí (metan hóa) đặt trước, công đoạn xử lí hiếu khi đặt sau trong quy trình công nghệ.

Đặc biệt nước thải trong quá trình nấu là dịch đen. Chất ngưng tụ hóa hơi của chất lỏng đen có thể chiếm tới 50% Ô nhiễm của toàn xí nghiệp, trong khi đó thể tích của nó chỉ chiếm vào khoảng 10% thể tích chất thải. Do vậy, xử lí chất ngưng tụ của địch đen sau khi đã thu hồi hóa chất là rất thích hợp.

 Các nguồn phát sinh nước thải và đặc tính nước thải trong ngành công nghiệp sản xuất giấy

Công nghệ sản xuất bột giấy và giấy là một trong những công nghệ sử dụng nhiều nước. Tùy theo từng công nghệ và sản phẩm, lượng nước cần thiết để sản xuất 1 tấn giấy dao động từ 200 đến 500 m. Nước được dùng cho các công đoạn rửa nguyên liệu, nấu, tẩy, xeo giấy và sản xuất hơi nước. Trong các nhà máy giấy, hầu như tất cả lượng nước đưa vào sử dụng sẽ là lượng nước thải và mang theo tạp chất, hóa chất, bột giấy, các chất ô nhiễm dạng hữu cơ và vô cơ nếu như không có hệ thống xử lý tuần hoàn lại nước và hóa chất.

Các dòng thải chính của các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy bao gồm:

– Dòng thải rửa nguyên liệu bao gồm chất hữu cơ hòa tan, đất đá, thuốc bảo vệ thực vật, vỏ cây, …

– Dòng thải của quá trình nấu và rửa sau nấu chứa phần lớn các chất hữu cơ hòa tan, các hóa chất nấu và một phần xơ sợi. Dòng thải có màu tối nên thường được gọi là dịch đen. Dịch đen có nồng độ chất khô khoảng 25 đến 35%, tỷ lệ giữa chất hữu cơ và vô cơ là 70:30.

Thành phần hữu cơ chủ yếu là trong dịch đen lignin hòa tan vào dịch kiềm (30 đến | 35% khối lượng chất khô), ngoài ra là những sản phẩm phân hủy hydratcacbon, axit hữu cơ.

Ở những nhà máy lớn, dòng thái này được xử lý để thu hồi tái sinh sử dụng lại kiềm bằng phương pháp cô đặc – đốt cháy các chất hữu cơ – xút hóa. Đối với những nhà máy nhỏ thường không có hệ thống thu hồi dịch đen, dòng thái này được thải thắng cùng các dòng thải khác của nhà máy, gây tác động xấu tới môi trường

– Dòng thải từ công đoạn tẩy của các nhà máy sản xuất bột giấy bằng phương pháp hóa học và bán hóa chứa các hợp chất hữu cơ, lignin hòa tan và hợp chất tạo thành của những chất đó với chất tẩy ở dạng độc hại, có khả năng tích tụ sinh học trong cơ thể sống như các hợp chất clo hữu cơ, làm tăng AOX trong nước thải. Dòng thái này có độ màu, giá trị BOD5 và COD cao. Đặc trưng của dòng thải từ công đoạn tẩy bằng các hợp chất chứa clo

Tư vấn, Thiết kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống Xử lý nước thải giấy ở Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng

Tư vấn, Thiết kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống Xử lý nước thải giấy ở Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng

Sản xuất bột giấy

Kiểm tra các tính chất của nước thải của công nghiệp này chỉ ra rằng: nồng độ ô nhiễm rất thay đổi theo phương pháp sản xuất. 

Sử dụng Oxy sạch trong quá trình bùn hoạt tính cho phép thực hiện các trạm nhỏ gọn hơn với việc giảm nguy cơ độc hại. Chất ngưng tụ hóa hơi của chất lỏng den có thể chiếm tới 50% Ô nhiễm của nhà máy Trong khi chi chién nhỏ hơn 10% thể tích nước thải.

Điều đó làm cho phương pháp metan hóa rất có lợi. Hiệu quả loại bỏ COD có thể đạt tới 80% đối với tải thể tích từ 6 đến 40kg/m/ngày COD tuỳ theo kĩ thuật lựa chọn ANALIFT, ANAFIZ, ANAFLUX, NAPULSE.

Sự có mặt của hợp chất chứa lưu huỳnh cần thiết cho xử lý sơ bộ thích hợp.

Trong trường hợp sản xuất bột hoá chất làm trắng, điều có lợi là tách chất thải axit chứa ít huyền phù. Hỗn hợp của chúng được trộn trong bể trung hoà sau khi lặng lần thứ nhất các chất thải bazơ.

Sản xuất giấy và cát tông

Sự khác nhau lớn của sản xuất giây và cát tông cần nghiên cứu cẩn thận cho từng trường hợp và cần phải biết rõ tất cả các tham số gắn liền với sản xuất: nguyên liệu sử dụng, các chất đưa thêm, loại giấy hay cát tông được sản xuất, thiết bị thu hồi nội bộ hiện có,…

Nước thải có hàm lượng cặn lơ lửng SS vì làm lương BOD, Cao, một số phân xưởng còn thải ra nước có độ mẫu, hàm lượng chăn rằn hoà tan, pH coliform và nhiệt độ cao cần xử lý. Nồng độ chất bẩn trong nước thải thay đổi phụ thuộc vào quy trình sản xuất và trang thiết bị của từng phân xưởng và từng loại nhà máy.

Đặc tính của nước thải công nghiệp giay là hàm lượng cặn lơ lửng và hàm lượng BOD, Cao, Cặn lơ lửng chủ yếu là cặn hữu cơ gồm mùi vỏ cây, sợi gỗ và các mảnh vụn xclulo, loại cặn này dễ lắng trong bể lắng đợt một. không cần pha hoá chất keo tụ và công đoạn keo tụ. Qua bể lắng đợi một có thể giảm được 90% hàn lựcvng cặn lơ lửng ở phân xưởng sin xuất giấy kẻ ly, trong nước thải có chứa sát và dioxit litan là chất làm trắng giây, làm cho nước có độ đục Cao),

Công nghệ xử lý nước thải ngành công nghiệp sản xuất giấy

Tư vấn, Thiết kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống Xử lý nước thải giấy tại Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang,

Tư vấn, Thiết kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống Xử lý nước thải giấy tại Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang,

Công nghiệp sản xuất giấy đã có từ cách đây hàng nghìn năm. Xã hội càng phát triển, nhu cầu giấy càng tăng. Ở những nước Công nghiệp phát triển, mức sử dụng giấy tính bình quân cho mỗi đầu người trong một năm khoảng 300kg, trong khi ở các nước đang phát triển chỉ ở mức 10kg hoặc ít hơn.

Từ xa xưa, nước ta đã sản xuất giấy và nhiều làng nghề làm giấy đã ra đời. Nguyên liệu sản xuất giấy chủ yếu là cây dó để làm giấy bản hoặc rơm, rạ, tre nứa để sản xuất giấy gói và bao bì với sản lượng thực là khiêm tốn và chúng ta vẫn phải nhập rất nhiều giấy, chủ yếu là giấy viết.

Vào những năm 80 thế kỷ XX, Công nghệ giấy nước ta đã có bước phát triển mới với sự ra đời các nhà máy hiện đại, trong đó phải kể đến nhà máy giấy Bãi Bằng, tỉnh Phú Thọ do Chính phủ Thụy Điển viện trợ. Từ đó đến nay rất nhiều nhà máy giấy to nhỏ khác nữa đã lần lượt xuất hiện trên cả nước, trong khi đó các làng nghề và các cơ sở thủ công làm giấy đã thu hẹp. Ngày nay chúng ta đã sản xuất được rất nhiều loại giấy, kể cả những loại giấy cao cấp.

Nói đến sản xuất giấy, thì dù cho đó là các cơ sở thủ công hay các nhà máy to, nhỏ, song nếu đã chế biến bột giấy thì vấn đề ô nhiễm môi trường là không tránh khỏi.

Nhà máy giấy Bãi Bằng là một nhà máy hiện đại đã áp dụng công nghệ tiên tiến để xử lý nước thải dịch đen trong quá trình chế biến bột giấy, nhưng công nghệ này quả là quá tốn kém và thực sự không khả thi đối với các cơ sở vừa và nhỏ. Muốn sản xuất bột giấy nhất thiết phải có giải pháp xử lý dịch đen.

Công nghệ sản xuất giấy bao gồm hai quá trình cơ bản. Trước hết là quá trình sản xuất bột giấy từ nguyên liệu thô nguồn gốc thực vật có hàm lượng xenlulo cao (gỗ, rơm, rạ, bã mía,…).

Sau đó là quá trình sản xuất các loại giấy đi từ bột giấy thường gọi là xeo giấy. Quá trình sản xuất bột giấy thường gây ra ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường.

Có lẽ cũng vì vậy mà nhiều nước, nhất là các nước giàu, có nền công nghiệp phát triển, sản xuất nhiều chủng loại giấy cao cấp nhưng thường nặng về nhập bột giấy, trong nước ít có cơ sở sản xuất bột giấy.

Bột giấy chính là xenlulo được tách ra từ gỗ. Trong gõ, hàm lượng xenlulo cao nhất cũng chỉ ở mức dưới 50% (trừ quả bông có thể tới 90% là xenlulo, còn lại như gỗ bạch dương 43% xenlulô, gỗ tràm 43%, gỗ bạch đàn 38%,…).

Như vậy có thể thấy rằng, để sản xuất 1 tấn bột giấy ta phải thải ra môi trường từ 2 đến 3 tấn chất thải bao gồm các chất thải loại từ gỗ và nhiều loại hóa chất được đưa vào trong quá trình xử lý.

Đồng thời cũng tùy theo từng công nghệ và sản phẩm, cần tiêu tốn từ 200 – 500m’ nước sạch để sản xuất nên cũng từng ấy thể tích nước thải được đổ vào môi trường.

Chất thải loại từ gỗ phải kể đến đầu tiên là lignin. Đó là chất nhựa không có công thức cố định do thiên nhiên nhiên tổng hợp ra, có tác dụng quyện lấy các sợi xenlulo làm cho thân cây gỗ được vững chắc trước bão gió.

Hàm lượng lignin trong gỗ chiếm gần 30%, Các mạch monome của ligrin có cấu trúc phenol trong thành phần. Để tách lignin ra khỏi các sợi xenlulo người ta lợi dụng tính tan của phenol trong kiềm nên đã nấu gỗ với kiểm đặc để lignin hòa tan hoàn toàn trong dung dịch nấu, các sợi xenlulo bong ra và kết tủa trong dung dịch nấu.

Chất thải loại tiếp theo từ gỗ là hemixenlulo. Các chất này chính là nguyên liệu ban đầu để từ đó cây sẽ tiến hành sinh tổng hợp dần dần ra gỗ. Hàm lượng của các chất này cũng tương đối cao xấp xỉ như lignin.

Chúng chưa có cấu trúc vững chắc như xenlulo nên tùy theo độ dài ngắn khác nhau của mạch liên kết có thể không tan hoặc tan rất ít trong nước dưới dạng keo.

Tuy nhiên chúng dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm mạnh và khi đó các monome là các phân tử đường đơn hoặc đường đôi, đường ba,… tán dễ dàng trong nước. Các đường này ở ngoài môi trường chính là nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn hoạt động.

Ngoài ra còn rất nhiều các chất thải loại khác có trong cây cỏ như axit béo, nhựa cây, các chất thơm, các chất màu,… Tuy nhiên hàm lượng các chất này không lớn, chỉ vài ba phần trăm.

Một lượng nhỏ chất thải loại nữa chiếm chưa đầy 1% là các chất khoáng trong cây, ta thường gọi là tro.

Cuối cùng còn một lượng nhỏ các chất thải loại khác là dư lượng các chất đã dùng trong quá trình nấu gỗ như vôi, xút, clo, hypoclorua, sunfit,….

Trong quá trình xeo giấy, các chất thải chính là dư lượng của các chất đưa vào nhằm phối trộn hoặc kết dính các bột giấy (xenlulo) trong quá trình xeo để tạo ra các loại sản phẩm giấy.

Các chất thường dùng là đá Või, cao lanh, phèn, dầu, nhựa thông, các chất kết dính tự nhiên hoặc tổng hợp. Các chất thải trong quá trình này cũng có thể có cả các chất tẩy trắng là các chất oxy hóa như quá trình nấu bột giấy.

Dung dịch sau khi xeo giấy, nếu không thu gom thì nước thải còn lẫn cả bột giấy… ,

Đối với nước thải của quá trình xeo giấy, công nghệ xử lý không phức tạp, thường được thu gom và sử dụng phương pháp keo tụ để loại các chất huyền phù dưới dạng chất thải rắn, phần nước trong còn lại có thể dùng phương pháp xử lý sinh học để đạt tiêu chuẩn nước thải ra môi trường.

Nan giải hơn cả là xử lý dịch đen trong quá trình nấu bột giấy. Có nhiều phương pháp đã được sử dụng như axit hóa để thu hồi lignin, cô đặc, đốt, xút hóa,…

Quy trình xử lý nước thải sản xuất giấy

Xử lý nước thải sản xuất giấy khu vực Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ

Xử lý nước thải sản xuất giấy khu vực Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ

Quy trình xử lý nước thải công nghiệp giá không thể chỉ áp dụng các biện pháp xử lý cơ học và hoá học đơn thuần mà phải kết hợp với biện pháp xử lý sinh học vì hàm lượng BOD, cao. Các biện pháp xử lý cơ học và hoá học chỉ khử đưỐC cặn lơ lửng, cận hoà tan, lộ mẫu và nhiệt độ, pH còn biện pháp xử lý sinh học chủ yểu để khử BOD.

Công nghiệp sản xuất bột giấy-và giấy chiếm vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Cùng với sự phát triển của các ngành Công nghiệp và dịch vụ khác, nhu cầu về các sản phẩm giấy ngày càng tăng.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đạt được to lớn về kinh tế – xã hội, ngành công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề môi trường bức xúc cần phải giải quyết, đặc biệt là nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất bột giấy, đây là một trong những loại nước thải rất khó xử lý (về công nghệ và chi phí xử lý).

Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bột giấy và giấy là xơ sợi thực vật, chủ yếu từ gỗ; các cây ngoài gỗ như đay, gai, tre, nứa; các phụ phẩm nông nghiệp như rơm, bã mía; các vật liệu tái sinh (giấy vụn, giấy đã qua sử dụng,…).

Tùy theo mục đích sử dụng mà sản phẩm giấy cũng rất đa dạng và phong phú như: giấy in báo, giấy in, giấy viết giấy vệ sinh, khăn giấy, giấy bao bì, giấy vàng mã,….

Công nghiệp sản xuất giấy thường bao gồm hai công đoạn chính: sản xuất bột giấy và tạo hình giấy từ bột giấy.

Về công nghệ sản xuất giấy và bột giấy cũng rất khác nhau, nhưng tựu chung bao gồm những bước chính sau: nguyên liệu thô (tre, nứa, gỗ, …), gia công nguyên liệu thô, nấu, rửa, tẩy trắng, nghiền bột, xeo giấy và định hình sản phẩm.

Trong công nghiệp giấy, để tạo ra sản phẩm có độ dai, trắng, không lẫn tạp chất, cũng như thu hồi được tối đa xenlulo trong nguyên liệu, cần phải sử dụng rất nhiều loại hóa chất trong các công đoạn khác nhau.

Các loại hóa chất được sử dụng ở công đoạn nấu, tẩy trắng, xeo giấy như đá vôi, xút, cao lanh, nhựa thông, các chất kết dính tự nhiên và tổng hợp, các chất oxy hóa để khử lignin như clọ, hypoclorit, peroxit, ….

Công nghệ sản xuất giấy và bột giấy là một trong những công nghệ sử dụng nhiều nước. Tùy theo công nghệ và sản phẩm, lượng nước cần thiết để sản xuất 1 tấn giấy thành phẩm dao động từ 80m3 đến 450m3. Nước được dùng cho các công đoạn rửa nguyên liệu, nấu, tẩy, xeo giấy và sản xuất hơi nước.

Ở các nhà máy giấy, hầu như tất cả lượng nước đưa vào sử dụng cuối cùng đều trở thành nước thải và mang theo các tạp chất hoá chất, bột giấy, các chất ô nhiễm dạng hữu cơ và vô cơ. Trong đó dòng thải từ các quá trình nấu bột và tẩy trắng có mức độ ô nhiễm và độc hại nhất

Dòng thải từ quá trình nấu và rửa sau nấu chứa phần lớn các chất hữu cơ hòa tan, các hóa chất nấu và một phần xơ sợi. Dòng thải có màu tối nên thường gọi là dịch đen.

Dịch đen có nồng độ chất khô khoảng 25 đến 35%, tỷ lệ giữa chất hữu cơ và vô cơ vào khoảng 70: 30, Thành phần hữu cơ là lignin hòa tan vào dịch kiềm, sản phẩm phân hủy hydratcacbon, axit hữu cơ.

Thành phần vô CƠ gồm những hóa chất nấu, một phần nhỏ là NaOH, NaS tự do, Na2SO4, Na2CO, còn phần nhiều là kiểm natrisunphạt liên kết với các chất hữu cơ trong kiềm.

Dòng thải từ công đoạn tẩy trắng của các nhà máy sản xuất bột giấy bằng phương pháp hóa học và bán hóa học thường chứa các hợp chất hữu cơ, lignin hòa tan và hợp chất tạo thành của những chất đó với chất tẩy ở dạng độc hại, có khả năng tích tụ sinh học trong cơ thể sống như các hợp chất clo hữu CƠ.

Khi tẩy bằng các hợp chất chứa clo, các thông số ô nhiễm đặc trưng: BOD vào khoảng 15 : 17 kg/tấn bột giấy, COD khoảng 60 – 90 kg/tấn bột giấy, đặc biệt giá trị AOX (các hợp chất clọ hữu cơ) khoảng 4 + 10 kg/tấn bột giấy.

Dòng thải từ quá trình nghiền bột và xeo giấy chủ yếu chứa xơ sợi mịn, bột giấy ở dạng lơ lửng và các chất phụ gia như nhựa thông, phẩm màu, cao lanh.

Xử lý nước thải sản xuất bột giấy là công việc hết sức khó khăn và tốn kém, đòi hỏi vốn đầu tư và chi phí vận hành cao. Đây chính là vấn đề bức xúc đối với các doanh nghiệp sản xuất giấy ở nước ta do không đủ kinh phí để đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải cũng như đổi mới công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm. Ngoài ra, chi phí để vận hành các hệ thống xử lý nước thải cũng thường khá cao.

Xử lý nước thải sản xuất giấy ở Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh

Xử lý nước thải sản xuất giấy ở Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh

Công ty chuyên Tư vấn, Thiết kế, Thi công lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất giấy

Công ty TNHH Công Nghệ TKT là Công Ty chuyên Tư vấn, Thiết Kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất giấy tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất giấy do chúng tôi Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị đảm bảo chất lượng đạt QCVN 12-MT : 2015/BTNMT Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Nƣớc Thải Công Nghiệp Giấy Và Bột Giấy với giá cả cạnh tranh và phù hợp với yêu cầu thực tế của các trang trại, Chủ Đầu Tư.

Quý khách cần Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất giấy

Hãy liên hệ cho Công Ty TNHH Công nghệ TKT tại số Hotline 0888.49.3737

Hoặc cung cấp thông tin qua địa chỉ email: mail@tkttech.vn

Chúng tôi sẽ phản hồi lại các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bạn nên xem các bài viết liên quan Xử lý nước thải sản xuất giấy

XỬ LÝ NƯỚC CẤP TP HCM

XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐẮK LẮK

Hệ thống bộ bình lọc thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình ở Đắk Lắk

Lọc Phèn Đắk Lắk

XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐẮK NÔNG

Lọc Nước Đắk Nông Hệ thống bộ bình lọc phèn, thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình

MÁY LỌC NƯỚC

LÕI LỌC NƯỚC

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

HOÁ CHẤT XỬ LÝ NƯỚC

5/5 (31 Reviews)
5/5 (27 Reviews)