Bạn đang cần tìm Công Ty Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất bia ? Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Nước thải của nhà máy có thành phần, tính chất và nhiệt độ không ổn định, phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau như: nước làm lạnh, nước ngưng tụ, nước vệ sinh các thiết bị lên men, thùng nấu, bể chứa, đường ống, sàn nhà…, nước thải từ hầm lên men, nước rửa chai…
Nước thải nhìn chung có giá trị COD vào khoảng 1500mg/l, tỷ số BOD5/COD cao, hàm lượng dinh dưỡng như N và P dồi dào, thích hợp cho quá trình xử lý sinh học.
Công Ty TNHH Công Nghệ TKT là công ty hàng đầu tại khu vực Phía Nam và Tây Nguyên trong lĩnh vực Xử Lý Nước Thải và Xử Lý Nước Cấp. Với đội ngũ Kỹ sư, Kỹ thuật ngành Môi trường chuyên Tư vấn, Thiết Kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Công trình Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất bia. TKTTECH tự hào là đơn vị được các nhà máy sản xuất bia tại khu vực phía Nam hợp tác.
Xử lý nước thải sản xuất bia tại Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ
Tổng quan ngành sản xuất bia
Bia được sản xuất lâu đời trên thế giới, là sản phẩm lên men có tác dụng giải khát, tạo sự thoải mái và tăng cường sức lực cho cơ thể. Các nước có sản lượng sản xuất bia cao là Mỹ, CHLB Đức với sản lượng trên 10 tỷ lít/năm, và còn rất nhiều nước với sản lượng trên 1 tỷ lít/năm.
Thành phần chính của bia bao gồm : 80 + 90% nước; 3; 6% cồn; 0,3 + 0,4 H2CO3 và 5 + 10% là các chất tan, trong các chất tan thì 80% là gluxit, 8 đến 10% là các hợp chất chứa nitơ, ngoài ra còn chứa các axit hữu cơ, chất khoáng, một số vitamin.
Nguyên liệu chính để sản xuất bia bao gồm : malt đại mạch; nguyên liệu thay thế như gạo, lúa mì, ngô, ..; hoa Houblon; men và nước.
Trong đó nước chiếm thành phần chủ yếu, nước dùng để sản xuất bia phải là nước mềm, hàm lượng sắt, mangan càng thấp càng tốt, nước phải được khử trùng trước khi đưa vào nấu, đường hóa.
Tư vấn, Thiết kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống Xử lý nước thải sản xuất bia
Quy trình công nghệ sản xuất bia và các nguồn nước thải.
Các nhà máy bia trên thế giới ngày nay đều dùng nguyên liệu là thóc malt (đại mạch nấy mâm) khoảng 70% và các loại bột như gạo, ngô, hạch (không phải malt) khoảng 30%, ngoài ra còn dùng hoa hublon, các loại bột trợ lọc như diatomit, bentonit, v,v..
Quá trình sản xuất bia gồm các công đoạn sau:
1 – Nấu – đường hóa: Nấu bột và trộn với bột malt, cho thủy phân dịch bột thành đường, lọc bỏ bả các loại bột, bã họa hublo. Nước thải của công đoạn này giàu các chất hidrocacbon, xenlulozơ, hẻmixenlulozơ, pentozơ trong vỏ trấu, các mảnh hạt và bột, các cục vốn… cùng với các xác hoa, một ít tanin, các chất dáng, chất màu.
2 – Công đoạn lên men chính và lên men phụ: Nước thải của Công đoạn này rất giấu xác men – chủ yếu là protein, các chất khoáng, vitamin cùng với bị cận.
3 – Giai đoạn thành phẩm: Lọc, bão hòa CO2, chiết bọck, đóng chai, hấp chai. Nước thải ở đây chứa bột trợ lọc lẫn xác men, lăn bia chảy tràn ra ngoài v…
Xử lý nước thải từ nhà máy sản xuất bia
Lúa mạch là hạt quan trọng nhất trong việc dùng cho quá trình làm bia, cùng với gạo, yến mạch, lúa mạch đen, lúa mì và hạt kê. Thỉnh thoảng nước siỏ và đường caramen được thêm vào. Người ta thường sử dụng lên nen truyền thống để sản xuất bia.
Quá trình sản xuất bia bao gồm ba bước: chuẩn bị mạch nha từ lúa mạch, ủ men và quá trình lên men.
Các nhà máy bia lớn thì bao gồm cả quá trình sản xuất mạch nha, còn các nhà máy nhỏ thường mua mạch nha tại các cơ sở chuyên sản xuất mạch nha.
Để sản xuất mạch từ lúa mạch (hoặc lúa mỳ trong sản xuất bia trắng) được loại bỏ bụi, rửa sạch, phân loại. Sau khi loại bỏ bụi, các hại không đạt yêu cầu để sử dụng làm thức ăn gia súc.
Các hạt lúa mạch trương nở to ra khi được ngâm trong bể nước từ 2-4 ngày ở nhiệt độ 15 – 20°C cùng với sự thông gió, Nước được thay 2 lần/ngày. Các hạt ngập nước sau đó được giữ 7-9 ngày rồi được đổ ra sàn nhà với độ ẩm không khí đến khi chúng máy giảm. Đến khi chúng chuyển hoá tinh bột thành đường maltoza. Mạch nha sau đó được sấy khô ở 105°C đến khi độ ẩm chỉ còn 3%. Sau sấy, rễ con được tách ra trong máy và mạch nha được tạo thành. Tải lượng ô nhiễm chính là việc tháo dỡ từng mẻ hạt trong bể ngâm. Mạch nha được nghiên và được trộn với nước trong thùng ủ men. Phần căn không hoà tan được phân loại giống như các hạt phế liệu trong một bể tiếp theo rồi đưa vào máy lọc áp suất. Các hạt bị loại này được sử dụng làm thức ăn gia súc. Nếu chúng không được sử dụng ngay, sẽ bị khô không sử dụng được và phải trải bỏ. Thùng đựng men được lọc qua sàng ướp để loại bỏ cặn, sau đó được rửa sạch vài lần. Các cặn loại ra được tận dụng làm phân hoá học hoặc sử dụng như nguyên liệu thô trong công nghiệp giấy, nghiền và thải bỏ lẫn trong nước thải. Phần thêm vào trong chất thải đề cập ở trên là nước thải từ quá trình rửa máy móc, Côngtenơ, giặt vải lọc, đặc biệt là rửa chai lọ và thùng dựng.
Trong xưởng tạo mạch nha, có các chất thải từ việc rửa, sự nảy mầm và vận chuyển lúa mạch. Lưu lượng nước thải dao động nhiều, phụ thuộc vào việc thải bỏ các mẻ từ thùng chứa có dung tích lớn. Lượng cao nhất chiếm khoảng 30% tổng lượng hàng ngày trong 1h, ví dụ:
– Lượng nước thải: 2,5 – 3,9 m/tấn lúa mạch.
– Chất ổn định: 3-13 ml/1 sau 2h/ lần ổn định.
– BOD, trong nước mặt: 1,4 – 4,1 kg.
Trong các nhà máy bia, sự tuần hoàn bã mcn của quá trình lên men ở hầm chứa men, hầm chứa bã men, tổng lượng cặn trong thùng ướp lạnh có ý nghĩa đáng kể trong việc giảm ô nhiễm nguồn nước thải. Trong trường hợp này, lượng nước thải là 0,5 – 2,08 m/100 lít bia dành cho người tiêu dùng. Giá trị đó cao hơn nếu bao gồm nước thải trong quá trình làm lạnh. Quá trình sản xuất có tuần hoàn chất thải được đề cập ở trên:
– BOD, trong quá trình tuần hoàn không ổn định, là: (0,35 – 0,97 kg 0,/100lít bia.
– BOD, ổn định, là: 0,33 – 0,89 kg 1/100 lít bia.
Quá trình sản xuất không tuần hoàn chất thải:
– BOD, không ổn định, là: 0,69 – 1,06 kg 0/100lít bia.
– BOD, ổn định, là: 0,65 – 1,30 kg 01/10lít bia.
Nếu quản lý tốt thì có thể duy trì mức nước thải từ 0,4 – 0,6 m/h.lít bia và mức Ô nhiễm từ 0,5 – 0,6 kg BOD, /h lít bia với tỷ lệ CODBOD, là 1,5. BOD, khoảng 80 g 0./lít; COD khoảng 120 g 0 lít.
Các nguồn phát sinh nước thải và đặc tính nước thải công nghiệp sản xuất bia
– Nước làm lạnh, nước ngưng, đây là nguồn nước thải ít hoặc gần như không bị ô nhiễm, có khả năng tuần hoàn sử dụng lại.
– Nước thải từ bộ phận nấu – đường hóa, chủ yếu là nước vệ sinh thùng nấu, bể chứa, sàn nhà, .. nên chứa bã malt, tinh bột, bã hoa, các chất hữu cơ, …
– Nước thải từ hầm lên men là nước vệ sinh các thiết bị lên men, thùng chứa, đường ống, sàn nhà, xưởng, … có chứa bã men và chất hữu cơ.
– Nước thải rửa chai, đây cũng là một trong những dòng thải có ô nhiễm lớn trong công nghệ sản xuất bia. Về nguyên lý chai để đóng bia được rửa qua các bước: rửa với nước nóng, rửa bằng dung dịch kiêm loãng nóng (1 + 3% NaOH), tiếp đó là rửa sạch bẩn và nhãn bên ngoài chai và cuối cùng là phun kiềm nóng rửa bên trong và bên ngoài chai, sau đó rửa sạch bằng nước nóng và nước lạnh. Do đó dòng thải của quá trình rửa chai có độ pH cao và làm cho dòng thải chung có giá trị pH kiềm tính.
Xử lý nước thải sản xuất bia khu vực Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh
Nước thải của các nhà máy sản xuất bia khoảng gấp 6 lần so với bia thành phẩm, bao gồm:
– Nước lẫn bã malt và bột sau khi lấy dịch đường. Để bã trên sàng lưới, nước sẽ tách khởi bã.
– Nước rửa thiết bị lọc, nồi nấu, thùng nhân giống, lên men và các loại thiết bị khác.
– Nước rửa chai và téc chứa.
– Nước rửa sàn, phòng lên men, phòng tàng trữ. .
– Nước thải từ nồi hơi.
– Nước vệ sinh sinh hoạt.
– Nước thải từ hệ thống làm lạnh có chứa hàm lượng clorit cao (tới 500 mg/l), cacbonat thấp.
Các chất hữu cơ (các hợp chất hidratcacbon, protein, axit hữu cơ cùng các chất tẩy rửa) có nồng độ cao, nồng độ các chất rắn, thô hoặc kết lắng thấp.
Nước thải rửa chai cũng là một trong những dòng thải cố ô nhiễm lớn trong Công nghệ sản xuất bia. Về nguyên lí, chai để đóng bia được rửa qua các bước : rửa với nước nóng, rửa • bằng dung dịch kiềm loãng nóng (1 + 3% NaOH), tiếp đó là rửa sạch bản và nhãn bên ngoài chai và cuối cùng là phun kiểm nóng rửa bên trong và bên ngoài chai, sau đó rửa sạch bằng nước nóng và nước lạnh. Do đó dòng thải của quá trình rửa chai có độ pH cao và làm cho dòng thải chung có giá trị pH kiểm tính.
Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và xử lý nước thải từ nhà máy sản xuất bia
Để giảm lượng nước thải và các chất gây ô nhiễm nước thải trong công nghệ sản xuất bia, cần nghiên cứu thăm dò các khả năng sau:
– Phân luồng các dòng thải để có thể tuần hoàn sử dụng các dòng ít chất ô nhiễm như nước làm lạnh, nước ngưng cho quá trình rửa thiết bị, sàn, chai.
– Sử dụng các thiết bị rửa cao áp như súng phun tỉa hoặc rửa khô để giảm lượng nước rửa.
– Hạn chế rơi vãi nguyên liệu, men, hoa houblon và thu gom kịp thời bã men, bã malt, bã hoa và bã lọc để hạn chế ô nhiễm trong dòng nước rửa sàn.
Do đặc tính nước thải của công nghệ sản xuất bia có chứa hàm lượng các chất hữu cơ cao ở trạng thái hòa tan và trạng thái lơ lửng, trong đó chủ yếu là hydratcacbon, protein và các axit hữu cơ, là các chất có khả năng phân hủy sinh học. Tỷ lệ giữa BOD và COD nằm trong khoảng từ 0,50 đến 0,7, thích hợp với phương pháp xử lý sinh học. Tuy nhiên, trong những trường hợp thiếu các chất dinh dưỡng như nitơ và photpho cho quá trình phát triển của vi sinh vật, cần phải có bổ sung kịp thời.
Nước thải trước khi đưa vào xử lý sinh học cần qua sàng, lọc, để tách các tạp chất thô như giấy nhãn, nút bấc và các loại hạt rắn khác. Đối với dòng thải rửa chai có giá trị pH cao cần được trung hòa bằng khí CO2 của quá trình lên men hay bằng khí thải nồi hơi.
Xử lý nước thải sản xuất bia ở Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng
Công ty chuyên Tư vấn, Thiết kế, Thi công lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất bia
Công ty TNHH Công Nghệ TKT là Công Ty chuyên Tư vấn, Thiết Kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất bia tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Hệ thống Xử lý nước thải sản xuất bia do chúng tôi Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị đảm bảo chất lượng đạt QCVN 40 2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp với giá cả cạnh tranh và phù hợp với yêu cầu thực tế của Chủ Đầu Tư.
Quý khách cần Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Xử lý nước thải sản xuất bia
Hãy liên hệ cho Công Ty TNHH Công nghệ TKT tại số Hotline 0888.49.3737
Hoặc cung cấp thông tin qua địa chỉ email: mail@tkttech.vn
Chúng tôi sẽ phản hồi lại các bạn trong thời gian sớm nhất.
Bạn nên xem các bài viết liên quan Xử lý nước thải sản xuất bia
Hệ thống bộ bình lọc thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình ở Đắk Lắk
Lọc Nước Đắk Nông Hệ thống bộ bình lọc phèn, thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình