Bạn đang cần tìm Công Ty Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống Xử lý nước thải phân bón ? Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Công Ty TNHH Công Nghệ TKT là công ty hàng đầu tại khu vực Phía Nam và Tây Nguyên trong lĩnh vực Xử Lý Nước Thải và Xử Lý Nước Cấp. Với đội ngũ Kỹ sư, Kỹ thuật ngành Môi trường chuyên Tư vấn, Thiết Kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Công trình Hệ thống Xử lý nước thải phân bón. TKTTECH tự hào là đơn vị được các nhà máy, cơ sở sản xuất phân bón tại khu vực phía Nam hợp tác.
Nước thải công nghiệp phân bón hóa học chưa được xử lý
Trong công nghiệp phân bón hóa học có các loại chủ yếu sau : phân đạm, photphat và phân kali, trong đó nhu cầu về phân đạm lớn hơn cả. Hiện nay người ta còn sản xuất phân hỗn hợp từ các loại phân trên.
Các hóa chất dùng để sản xuất các loại phân bón hóa học thường là NH3, CO2, các axit HNO, H2SO4, HP), và các loại quặng đối với sản xuất phân lân.
Sản xuất axít photphoric và superphotphát
Xử lí có mục tiêu chính là trung hoà độ axít và làm kết tủa florua và phốt phát. Do có độ axít mạnh, xử lí cần thực hiện thành hai giai đoạn trung hoà và kết tủa (hình 1003):
– Giai đoạn thứ nhất ở pH = 4 bằng cách cho thêm vôi (với một số điều phòng ngừa) hay CaCO, bảo đảm kết tủa CaF, và CaHPO4. Chất kết tủa dạng kết tinh, phản ứng có thể bảo đảm trong một bể lắng có tái tuần hoàn can loại TURBOCIRCULATOR hay DENSADEG RP;
– Giai đoạn thứ hai ở pH bằng 8,5-9 chỉ cho thêm vôi, với kết tủa khối bùn ưa nước silico aluminat và Ca,(PO). Thể tích bùn cô đặc có thể tính đến sự lựa chọn lắng trong hồ sinh học hơn là trong máy lắng Cô đặc. Kết tủa 3Ca (PO), CaF, cho phép thu được hàm lượng dư F nhỏ hơn 10mg/1.
Tư vấn, Thiết kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống Xử lý nước thải phân bón
Sản xuất phân đạm
Amôni
Chất ngưng tụ giàu (NH4)2CO, và NH4HCO, được khử khí, làm lạnh và xử lí trên nhựa cation. Chúng có thể tái tổ hợp trong dây chuyền sản xuất nước khử khoáng chất cấp thêm cho nồi hơi chấp nhận sự có mặt của metanon.
Nitrat amoni
Xử lí các chất ngưng gồm lọc hoặc lắng trong (nếu nước rửa sàn được cùng kết hợp và khử khoáng chất thực hiện trên lớp trao đổi ion cố định (phương pháp UFD) hay bằng trao đổi ion liên tục (phương pháp ECI) cho các lưu lượng lớn hơn 50-100m’/h. Tỷ lệ tái sinh lần lượt là 180% và 250% theo lí thuyết đối với nhựa cation và anion. Tuỳ theo nồng độ của axít nitric tái sinh mà hàm lượng NH4NO, của chất lỏng rửa thay đổi từ 15-20%. Hoá hơi bổ sung các chất cô đặc có thể chứa các hợp chất hữu cơ bay kim loại nặng bị cấm (nguy hiểm nổ).
Phân đạm ure
Các khí NH3, CO2, cho tổng hợp ure có thể đi từ khí hóa than, khí thiên nhiên, khí đồng hành, dầu mỏ với sự tham gia của hơi nước và không khí. Các công đoạn chính trong qui trình sản xuất phân đạm ure gồm : sản xuất khí nguyên liệu, tinh chế làm giàu khí nguyên liệu; tổng hợp amoniac; tổng hợp ure.
Nguồn nước thải sinh ra từ các công đoạn:
– Công đoạn làm lạnh và rửa khí than bằng nước làm lạnh trực tiếp.
Nước rửa điện cực của thiết bị lọc điện để tách bụi có kích thước nhỏ. Nước thải này chứa hàm lượng bụi than ngoài ra còn chứa các chất độc hại như xyanua CN , phenol, H2S.
– Công đoạn tinh chế khí: bao gồm khử HS thành lưu huỳnh nguyên tố (S) bằng dung dịch ADA (antraquinondisunfonic axit C4H8OKS hay dung dịch tanin), chuyển hóa CO + CO2 và hấp thụ CO, bằng dung dịch MEA (monoethanolamin NHACH-CH2OH).
Trong các tháp hấp thu dung môi được sử dụng và tái sinh tuần hoàn trong chu trình kín. Dung môi bẩn được thải theo định kỳ. Nước tham gia chủ yếu ở trong các thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp nên nước thải là nước sạch.
Trong công đoạn tinh chế khí nước thải nhiễm bẩn là nước rửa lưu huỳnh thường chứa lưu huỳnh và nước rửa thiết bị.
– Công đoạn tổng hợp amoniac, nước thải chủ yếu là nước làm lạnh gián tiếp nên ít ỏ nhiễm. Nước thải chứa chất ô nhiễm là nước thải từ khâu rửa khí bằng dung dịch NH, loãng (rửa kiêm). Nước thải ở đây chứa amoniac.
– Ở hệ thống máy nén khí, sau mỗi cấp hỗn hợp khí được làm lạnh bằng nước để hạ nhiệt độ và phân ly dầu… Nước thải từ hệ thống máy nén khí thường chứa dầu.
– Ở công đoạn tổng hợp ure, nguồn nước thải chính là nước ngưng hơi thứ cấp của quá trình cô đặc chứa NH và ure.
Xử lý nước thải phân bón khu vực Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh
Phản đạm anosunfat (NH4)2SO, và anonnitrat NH4NO3
Công nghệ sản xuất các loại phân này đều gắn liền với Công nghệ sản xuất axit sunfuric và axit nitric, Nước thải của những nhà máy sản xuất các loại phân đại này đều chứa amoniac, các muối amon và các loại axit tham gia vào quá trình.
Theo Meinck [8], sản xuất 1 tấn phân amonnitrat NHNO, thì thải 5 : 15 nước ngưng từ công đoạn cố đặc NHNO với hàm lượng các chất trong nước ngưng gồm NH,NO : 200 – 250 mg/l và NH : 10 : 20 mg/1.
Công nghệ sản xuất phân photphat (phân lân) và nguồn phát sinh nước thải
Phân photphat thường gặp là supephotphat với Công thức Ca(H2PO4)3, phân lân trung chảy, và amonphotphat với công thức (NH4)3PO4.
Nguyên liệu để sản xuất phân supephotphat là quặng photphoric Ca (PO4), hay quặng appatit 3Ca(PO4)2.Ca(Cl;F2 và axit sunfuric H2SO4. Các cơ sở sản xuất phân supephotphat thường có công nghệ sản xuất axit sunfuric kèm theo. Axit sunfuric được sản xuất từ quặng pyrit FeS, hay lưu huỳnh. Công nghệ sản xuất axit sunfuric có kèm theo dòng thải được thể hiện trên hình 3.10 và 3.11.
Trong công nghệ sản xuất H2SO4, nước hầu như không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất mà chỉ tham gia dưới dạng nước làm mát thiết bị gián tiếp) và dung môi hấp thụ trong Công đoạn xử lý khí thải. Nước thải từ công đoạn xử lý khí thải là dung môi đã hấp thụ chứa S0, và F, As20, TeO, SEO, đối với sản xuất H2SO, từ pyrit và chứa S, SO, đối với sản xuất HSO, từ lưu huỳnh. Nước thải mang tính axit mạnh vì có chứa H2SO4.
Công nghệ sản xuất phân kali
Phân kali được sản xuất từ các loại muối mỏ kali. Muối mỏ kali thô thường chưa muối NaCl, sylvin KCI, carhallit KCI.MgCl2.6H20, kicserit MgSO4.H2O và rất ít CaSO4, trong đó hàm lượng muối clorua kali chiếm 15 đến 30%,
Phụ thuộc vào hàm lượng của muối mỏ mà phương pháp sản xuất phân kali rất khác nhau, có thể hòa tan ở nhiệt độ cao, rửa lọc loại MgSO4, tuyển nổi và gia công tĩnh điện.
Vì các thành phần trong muối mỏ ít hay nhiều hòa tan trong nước, do đó nước thải ở đây là dịch chứa các loại muối, tuy không độc nhưng rất khó xử lý. Bằng phương pháp tuyển nổi và ly tâm để thu được muối KCl hay phương pháp hòa tan trong nước nóng sau đó lọc gan – làm lạnh – kết tinh thì đều sinh ra nước thải ngoài các muối hòa tan, còn chứa cát, vôi và hàm lượng chất rắn lơ lửng cao.
Theo Meinck [8], lượng dịch thải phụ thuộc vào hàm lượng của muối KCl và MgCl2 trong quặng. Cho 10 tấn muối mỏ nguyên liệu lượng dịch thải là từ 32,7 đến 87,9 m. Cụ thể như sau :
– muối mỏ chứa 10% KCl tương ứng với 12,8% MgCl2 thì dịch thái là 32,7 m;
– muối mỏ chứa 16% KCT tương ứng với 20,4 MgCl2 thì dịch thải là 52,3 m;
– muối mỏ chứa 20% KCl tương ứng với 25,5% MgCl thì dịch thải là 65,4 m;
– muối mỏ chứa 26,9% KCl tương ứng với 34,3% MgCl, thì dịch thải là 87,9 m
Xử lý nước thải phân bón ở Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng
Đặc tính nước thải của ngành công nghiệp phân bón chưa được xử lý và tác động của chúng tới môi trường
Từ mô tả công nghệ sản xuất các loại phân bón và nguồn sinh ra nước thải cho thấy, vấn đề nước thải của ngành này là một vấn đề cần được quan tâm. Lượng nước thải phụ thuộc vào từng loại hình sản xuất và cũng để sản xuất một loại phân, lượng nước thải tính cho một đơn vị sản phẩm cũng khác nhau, do công nghệ sản xuất khác nhau và mức độ sử dụng nước trong các công đoạn làm sạch khí, thiết bị cũng khác nhau.
Các chất gây ô nhiễm nước trong sản xuất phân đạm bao gồm: các chất trung gian và sản phẩm như NHẸ, urê, các loại phân đạm khác, dầu công nghiệp từ máy nén, các tạp chất như xyanua, sunfua, asonic, phenol, bụi than từ Công đoàn khí hóa than.
Các chất gây ô nhiễm nước trong sản xuất phân lân là những axit vô cơ H2SO4, H.PO, và sản phẩm, ngoài ra còn từ nguồn nước thải làm sạch khí chứa fluor, As20, Te02, SO3, SO, … Trong sản xuất phân kali thì vấn đề ô nhiễm nước là do các muối tan và các chất cặn bẩn (đá, cát, vôi) ở dạng lơ lửng trong quá trình gia công muối mỏ.
Hầu hết các chất có mặt trong nước thải của các nhà máy phân bón đều có ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận, mức độ tác động của chúng là khác nhau,
Dòng thải mang tính axit hay kiềm cao gây ức chế hoặc ngăn ngừa quá trình tự làm sạch của dòng tiếp nhận, gây tác hại đến sự sống và phát triển của các loài thủy sinh sống trong đó,
Amoniac và muối amon là độc tố đối với cá, với nồng độ rất nhỏ 1,2 ; 3 mg/1 cũng có thể làm chết cá. Nồng độ NHệ trong nước nuôi cá 1,2 mg/l. Cá có thể chịu được với nồng độ urc cao 1600 mg/l. Nhưng trong điều kiện kỵ khí với nồng độ ure nhỏ lại độc với cá và vi sinh vật vì ở điều kiện đó ure phân hủy thành NH4 và CO tự do. Các amin cũng gây độc với các loài thủy sinh và còn làm tăng nhu cầu oxy và clo. Vì thế đối với nước nguồn có nồng độ imin hoặc nitơ dạng amon cao thì trong xử lý nước cần lượng clo lớn và thời gian lâu để khử trùng. Nồng độ của MEA > 10 mg/1 sẽ làm chết cá.
Nước có chứa HS sẽ gây mùi khó chịu và gây độc với các thủy sinh. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nồng độ giới hạn của độc tố này trong khoảng 0,5 đến 1,0 mg/l. Tất cả những hợp chất của xyanua (CN) đều là độc tố cho các loài thủy sinh, đặc biệt là ở dạng hydrogen xyanua (ICN). Arsenic (muối arsen) cực kỳ độc đối với cá và các loài thủy sinh, Nồng độ arsenic 1 mg/l ở trong nước uống sẽ gây bệnh chàm đen cho người sử dụng. Arsenic là độc tố tích tụ, nếu như hàng ngày hấp thụ một lượng rất nhỏ thì sau một khoảng thời gian nhất định có thể dẫn đến tử vong. Arsenic là độc tố có khả năng gây ung thư,
| Nước thải chứa dầu khi đổ xuống nguồn nước làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước, Người ta đã nhận thấy mặt nước có ánh đầu rõ rệt với lớp dầu loang dày 0,3 km (tương ứng đổ 10 lít dầu trên diện tích 1,5 hecta mặt nước). Nước thải bẩn chứa bùn than làm cho nước có màu tối, ngăn chặn sự quang hợp nhờ ánh sáng mặt trời và ngăn chặn sự tạo thành oxy, gián tiếp ảnh hưởng tới các loài thủy sinh.
Fluor có trong nước thải của sản xuất phân lận khí thải vào nguồn nước là chất độc đối với các loài thủy sinh, mặc dù nó là cần thiết để phòng ngừa bệnh sâu răng và loãng xương cho con người.
Xử lý nước thải phân bón tại Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ
Các hợp chất photphat và nitơ có trong nước với nồng độ cao gây nên hiện tượng phì dưỡng trong các sông, hồ, Nước thải sản xuất phân kali có hàm lượng muối vô cớ dạng tan cao, tuy không độc nhưng làm tăng áp suất thẩm thấu, dẫn đến ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất của tế bào. Khi nồng độ muối quá cao cũng có thể gây tử vong cho cá nước ngọt và động thực vật sống trong nước. Xử lý nước thải chứa hàm lượng muối vô cơ tan rất phức tạp, đòi hỏi chi phí cao như phương pháp có đặc, phương pháp màng. Hiện nay một số nước có sản xuất loại phân kali, nước thải của những dòng ô nhiễm muối tan cao thường được vận chuyển đổ ra biển hoặc nhà máy cần được xây dựng gần bờ biển.
Xử lý nước thải ngành phân bón hóa học
Nước thải của ngành công nghiệp phân bón hóa học bị ô nhiễm bởi các nguồn khác nhau và có đặc tính khác nhau. Để đảm bảo tính kinh tế cho việc xử lý nước thải, cân phân luong dòng thải và xử lý riêng, đặc biệt đối với những dòng có hàm lượng chất gây ô nhiễm cao với mục đích ưu tiên là thu hồi và tuần hoà11 sử dụng lại cho sản xuất và sau đó là giảm lưu lượng nước thải cần xử lý. Dòng thải cần xử lý riêng bao gồm:
– Dòng thải mang tính axit hay kiềm cao.
– Dòng thải chứa NH và ure nồng độ cao.
– Dòng thải chứa fluor và photphat.
– Dòng thải chứa dầu, chất rắn lơ lửng cao.
– Dòng thải của khí hóa than chứa xyanua, H2S. phenol.
Công ty chuyên Tư vấn, Thiết kế, Thi công lắp đặt thiết bị công nghệ Xử lý nước thải phân bón
Công ty TNHH Công Nghệ TKT là Công Ty chuyên Tư vấn, Thiết Kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Hệ thống Xử lý nước thải phân bón tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Hệ thống Xử lý nước thải phân bón chúng tôi Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị đảm bảo chất lượng đạt QCVN 40 2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp với giá cả cạnh tranh và phù hợp với yêu cầu thực tế của Chủ Đầu Tư.
Quý khách cần Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Xử lý nước thải phân bón
Hãy liên hệ cho Công Ty TNHH Công nghệ TKT tại số Hotline 0888.49.3737
Hoặc cung cấp thông tin qua địa chỉ email: mail@tkttech.vn
Chúng tôi sẽ phản hồi lại các bạn trong thời gian sớm nhất.
Bạn nên xem các bài viết liên quan Xử lý nước thải phân bón
Hệ thống bộ bình lọc thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình ở Đắk Lắk
Lọc Nước Đắk Nông Hệ thống bộ bình lọc phèn, thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình