Bạn đang cần tìm Công Ty Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống Xử lý nước thải khoai tây và tinh bột ? Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Các chất thải của công nghiệp chứa tinh bột và prôtêin rất dễ lên men và tạo bọt. Thu hồi prôtêin làm thức ăn cho động vật là thường xuyên. Do vậy, cần phải tách toàn bộ nước chứa bùn rửa các củ với chu trình kín độc lập mà chất thau rửa có thể đưa đến trạm làm sạch sinh học của nước sản xuất mà nó cũng chịu một xử lý sơ bộ thu hồi prôtêin.
Công Ty TNHH Công Nghệ TKT là công ty hàng đầu tại khu vực Phía Nam và Tây Nguyên trong lĩnh vực Xử Lý Nước Thải và Xử Lý Nước Cấp. Với đội ngũ Kỹ sư, Kỹ thuật ngành Môi trường chuyên Tư vấn, Thiết Kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Công trình Hệ thống Xử lý nước thải khoai tây và tinh bột. TKTTECH tự hào là đơn vị được các nhà máy cơ sở sản xuất, chế biến khoai tây và tinh bột tại khu vực phía Nam hợp tác.
Nước thải từ quá trình chế biến khoai tây và tinh bột
Tinh bột chế biến từ hai nhóm nguyên liệu thô chính:
– Rể hoặc củ như khoai tây, sắn.
– Ngũ cốc, ngô, lúa mỳ, gạo, lúa mạch đen, lúa mạch.
Ngoài ra các cây thuộc họ cọ cũng sử dụng để điều chế tinh bột.
Nước thải từ chế biến tinh bột khoai tây
Trong quá trình sản xuất tinh bột khoai tây chỉ thu được khoảng 1/5 (9 – 35%) khối lượng bột từ nguyên liệu thô, quá trình này cần 15 – 25 mo nước/1tấn khoai. Để thu được bột, đầu tiên khoai tây rửa sạch bằng quá trình khô hoặc rớt rồi chuyển vào nhà máy bằng thiết bị thuỷ lực. Sau đó cắt nhỏ rồi rửa tiếp bằng một lượng nước lớn. Tiếp theo khoai được cắt lát nghiên trong máy nghiên hoặc máy xay bột. Nước thêm vào và tinh bột được tách ra thông qua quá trình sàng lọc hỗn hợp bột. Tinh bột được lọc và những hạt có trọng lượng lớn đưa vào bể lắng. Tinh bột được !ọc sách, sấy trong nháy ly tâm hoặc xyclon thuỷ lực, và bột được tạo thành.
Xử lý nước thải khoai tây khu vực Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh
Bột sấy khô và sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Trong quá trình sản xuất tinh bột khoai tây có các loại nước thải sau:
– Nước rửa khoái, khoảng 6 – 8 m/tấn, chứa đất và cát (chiếm 5 – 20% khối lượng nguyên liệu ban đầu), các mảnh khoai nhỏ và phần bột khoai bị | hoà tan.
– Nước chứa protein (đạm), khoảng 7 – 12 m /tấn. Nó chứa một lượng | lớn chất hữu cơ gồm chất hữu cơ bị hoà tàn có thể lên men, có thể thối rữa và chất hữu cơ không bị hoà tan như các mảnh khoai cũng như các chất VÕ cơ như muối, đặc biệt là hợp chất kali, phospho. Đặc trưng của chất thải loại này là ô nhiễm do mùi hôi thối mà nguyên nhân là khả năng lên men axit lactic, butyric.
– Nước lọc tinh bột, khoảng 1 – 3 m/tấn, nó chứa đựng các mảnh nhỏ và tinh bột khoai.
– Nước ép bột, ước tính khoảng 0,4 – 0,6 m/tấn khoa và có thành phần tương tự như nước protein.
Nước thải từ sản xuất bột mỳ
Quá trình sản xuất bột mỳ khác với quá trình sản xuất tinh bột khoai tay. Trong trường hợp này, các gluten quan trọng được phân loại là hoàn toàn có thể. Bột mỳ được rửa sạch bằng nước trong một máy chiết xuất”. Đa số gluten được rửa sạch tạo ra nước rửa gluten và chúng được chuyển sang các quá trình khác. Bỗi lòng được cô đặc trong bể, nước được thêm vào, khuấy đều sau đó được phân loại trong máy ly tâm..
Lượng nước thải có thể hơn 20 m/tấn lúa mỳ, với khối lượng phổ biến là 1600 – 1700 / tấn.
Xử lý nước thải tinh bột tại Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ
Nước thải từ sản xuất tinh bột ngô
Ngô đã được bóc vỏ sau đó trộn với sữa và axit sunfurơ để giúp cho quá trình nghiên
Nước thải từ sản xuất tinh bột gạo
Tinh bột trong hạt gạo được liên kết rất chặt chẽ, và để chiết lấy tinh bột thì gạo phải được ngâm liên tục trong dung dịch Na,CO,. Sau đó gạo dược rửa sạch và được nghiền trong máy xay.
Nước thải từ sản xuất tinh bột đường và siro
Những sản phẩm này khi sản xuất phần lớn có liên quan với việc chiết tinh bột ngô hoặc khoai tây. Do pha loãng axit H2SO, hoặc H,CI, tinh bột trước tiên được biến đổi thành đextrin và sau đó biến đổi thành tinh bột đường. Dùng than hoạt tính làm biến đổi màu dung dịch đường, rồi sau đó cho dung dịch bốc hơi. Trong quá trình này, chất thải phát sinh từ rửa cacbon hoạt tính với axit HCl hoặc Na,CO., và từ chất kết tủa trong thiết bị ngưng chất từ dung dịch đường bay bơi
Nước thải từ chế biến khoai tây khô
Khoai tây được rửa cẩn thận để chuẩn bị cho quá trình làm khô bằng áp suất hơi nước ở trong nồi. Từ quá trình này phát sinh một lượng nhỏ chất ngưng tụ nồng độ cao và nước đun sôi vì vậy nước từ những nhà máy thải ra chính là nước rửa.
Nước thải từ sản xuất khoai tây chiên
Trong những nhà máy sản xuất khoai tây chiên, quá trình chế biến khoai tây gồm các công đoạn: rửa, gọt vỏ, rửa, làm sạch và lát mỏng, tráng qua và rửa những miếng khoai tây, chế biến cao hơn ( sấy khô, chiên, thêm muối, đóng gói). Phần khoai tây bị mất trong quá trình gọt vỏ lẫn vào nước thải. Khoảng 1 tấn khoai tây sản xuất được 250 kg khoai tây chiên. Tải trọng ô nhiễm là 25kg BOD/tấn khoai tây đã chế biến.
Quy trình xử lý nước sản xuất khoai tây và tinh bột
– Sản xuất lát khoai tây rán. Khoai tây rán làm đông lạnh và khoai tây nghiền. Phương pháp bóc vỏ (hơi, xút) ảnh hưởng đến các vỏ và bã ép dùng trong xử lý chất thải chế biến khoai tây.
Nước từ qui trình gọt vỏ và cắt chứa các vỏ và bã ép. Chúng được lọc qua lưới và lăng có hoặc không dùng kết bông. Các chất tách ra được cô đặc, có thể ổn định bằng hơi sau đó khử nước (máy li tâm lọc hay lọc dải) để làm tăng giá trị cho chăn nuôi gia súc.
Xử lý sinh học tiếp theo gồm hai giai đoạn. Các quy trình tương ứng đã được công nghiệp đô hộp thường sử dụng.
– Công nghiệp bột
Mức độ ô nhiễm BOD, và prôtêin tăng đáng kể, ngay cả khi ta tách nước màu đỏ thành nước cô đặc từ nơi nào củ (COD nhỏ hơn 50g/l) và ở nước loãng từ nơi tinh chế và rửa (COD nhỏ hơn 2g/l).
Sau khi lắng sơ bộ, xử lý nước đỏ đặc có thể gồm:
+ Kết bỗng nhiệt (50-70°C) trong môi trường axit, tiếp theo lọc li tâm loại bỏ 30-40%COD và 90-95% nitơ.
+ Nước thải tiếp tục đưa đến nơi làm sạch sinh học chung.
Tư vấn, Thiết kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ hệ thống Xử lý nước thải khoai tây và tinh bột
Công ty chuyên Tư vấn, Thiết kế, Thi công lắp đặt thiết bị công nghệ Xử lý nước thải khoai tây và tinh bột
Công ty TNHH Công Nghệ TKT là Công Ty chuyên Tư vấn, Thiết Kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Hệ thống Xử lý nước thải khoai tây và tinh bột tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Hệ thống Xử lý nước thải khoai tây và tinh bột chúng tôi Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị đảm bảo chất lượng đạt QCVN 40 2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp với giá cả cạnh tranh và phù hợp với yêu cầu thực tế của Chủ Đầu Tư.
Quý khách cần Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Hệ thống Xử lý nước thải khoai tây và tinh bột
Hãy liên hệ cho Công Ty TNHH Công nghệ TKT tại số Hotline 0888.49.3737
Hoặc cung cấp thông tin qua địa chỉ email: mail@tkttech.vn
Chúng tôi sẽ phản hồi lại các bạn trong thời gian sớm nhất.
Xử lý nước thải khoai tây và tinh bột ở Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng
Bạn nên xem các bài viết liên quan Xử lý nước thải khoai tây và tinh bột
Hệ thống bộ bình lọc thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình ở Đắk Lắk
Lọc Nước Đắk Nông Hệ thống bộ bình lọc phèn, thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình