Bạn đang cần tìm Công Ty Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống xử lý nước thải thủy sản, Hệ thống xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản, Hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản ? Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Công Ty TNHH Công Nghệ TKT là công ty hàng đầu tại khu vực Phía Nam và Tây Nguyên trong lĩnh vực Xử Lý Nước Thải và Xử Lý Nước Cấp. Với đội ngũ Kỹ sư, Kỹ thuật ngành Môi trường chuyên Tư vấn, Thiết Kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Công trình Hệ Thống xử lý nước thải thủy sản. TKTTECH tự hào là đơn vị được các Nhà máy chế biến và nuôi trồng thủy hải sản tại khu vực phía Nam hợp tác.
Tư vấn – Thiết kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống xử lý nước thải thủy sản ở Vùng Đông Nam Bộ Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh
Tổng quan xử lý nước thải chế biến và nuôi trồng thủy sản
Công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngành công nghiệp phát triển khá mạnh ở khu vực phía Nam. Bên cạnh những lợi ích đạt được to lớn về kinh tế – xã hội, ngành công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề môi trường bức xúc cần phải giải quyết, trong đó ô nhiễm do nước thải và xử lý nước thải công nghiệp là một trong những mối quan tâm hàng đầu.
Nguyên liệu của ngành công nghiệp này rất phong phú và đa dạng, từ các loại thủy hải sản tự nhiên cho đến các loại thủy sản nuôi. Công nghệ chế biến cũng khá đa dạng tùy theo từng mặt hàng nguyên liệu và đặc tính loại sản phẩm (thủy sản tươi sống đông lạnh, thủy sản khô, thủy sản luộc cấp đông,…).
Do sự phong phú và đa dạng về loại nguyên vật liệu và sản phẩm nên thành phần và tính chất nước thải công nghiệp chế biến thủy sản cũng hết sức đa dạng và phức tạp.
Trong quy trình công nghệ chế biến các loại thủy sản, nước thải chủ yếu sinh ra từ công đoạn rửa sạch và sơ chế nguyên liệu.
Trong nước thải thường chứa nhiều mảnh vụn thịt và ruột của các loại thủy sản, các mảnh vụn này thường dễ lắng và dễ phân hủy gây nên các mùi hôi tanh.
Ngoài ra trong nước thải còn thường xuyên có mặt các loại vảy cá và mỡ cá. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thay đổi theo định mức sử dụng nước và có khuynh hướng giảm dần ở những chu kỳ rửa sau cùng.
Nhìn chung, nước thải công nghiệp chế biến thủy sản bị ô nhiễm hữu cơ mức độ khá cao: COD trong nước thải dao động trong khoảng 1.000 + 1.200 mg/L, BOD, vào khoảng 600 ; 950 mg/L, tỉ số BODCOD vào khoảng 15 : 80% thuận lợi cho quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học.
Hàm lượng nitơ hữu cơ trong nước thải cũng rất cao, đến 70 ; 10 mg/L, rất dễ gây ra hiện tương phá đường hóa nguồn tiếp nhận nước thải.
Ngoài ra trong nước thải đội khi còn có chứa các thành phần hữu cơ mà khi bị phân hủy chúng sẽ tạo ra các sản phẩm có chứa indol và các sản phẩm trung gian của sự phân hủy các axít béo không no, gây nên mùi hôi thối rất khó chịu và đặc trưng.
Một cách tổng quát, nước thải công nghiệp chế biến thủy sản nhìn chung là có các thành phần ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn thải cho phép nhiều lần.
Trong khi đó, lưu lượng nước thải tính trên một đơn vị sản phẩm cũng khá lớn, thường từ 30 + 80 m nước thải cho một tấn sản phẩm thành phẩm.
Đây là một trong những ngành công nghiệp có tải lượng ô nhiễm cao, cần phải có các biện pháp thích hợp để kiểm soát ô nhiễm do nước thải, trong đó xử lý nước thải là một trong những yêu cầu hết sức cần thiết.
Tính chất nước thải chế biến và nuôi trồng thủy sản
Nguyên liệu của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản rất phong phú và đa dạng, từ các loại thủy hải sản tự nhiên cho đến các loại thủy sản nuôi.
Công nghệ chế biến cũng khá đa dạng tùy theo từng mặt hàng nguyên liệu và đặc tính loại sản phẩm (thủy sản tươi sống đông lạnh, thủy sản khô, thủy sản luộc cấp đông,…).
Do sự phong phú và đa dạng về loại nguyên vật liệu và sản phẩm nên thành phần và tính chất nước thải công nghiệp chế biến thủy sản cũng hết sức đa dạng và phức tạp.
Trong quy trình công nghệ chế biến các loại thủy sản, nước thải chủ yếu sinh ra từ công đoạn rửa sạch và sơ chế nguyên liệu.
Trong nước thải thường chứa nhiều mảnh vụn thịt và ruột của các loại thủy sản, các mảnh vụn này thường dễ lắng và dễ phân hủy gây nên các mùi hôi tanh.
Ngoài ra trong nước thải còn thường xuyên có mặt các loại vảy cá và mỡ cá.
Tư vấn – Thiết kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống xử lý nước thải thủy sản tại Tp HCM
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thay đổi theo định mức sử dụng nước và có khuynh hướng giảm dần ở những chu kỳ rửa sau cùng.
Nhìn chung, nước thải công nghiệp chế biến thủy sản bị ô nhiễm hữu cơ Ở mức độ khá cao:
COD trong nước thải dao động trong khoảng 1.000 + 1.200 mg/L,
BOD, vào khoảng 600 ; 950 mg/L,
tỉ số BOD/COD vào khoảng 75 + 80% thuận lợi cho quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học.
Hàm lượng nitơ hữu cơ trong nước thải cũng rất cao, đến 70 – 110 mg/L, rất dễ gây ra hiện tượng phá đường hóa nguồn tiếp nhận nước thải.
Ngoài ra trong nước thải đối khi còn có chứa các thành phần hữu cơ mà khi bị phân hủy chúng sẽ tạo ra các sản phẩm có chứa indol và các sản phẩm trung gian của sự phân hủy các axít béo không no, gây nên mùi hôi thối rất khó chịu và đặc trưng.
Một cách tổng quát, nước thải công nghiệp chế biến thủy sản nhìn chung là có các thành phần ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn thải cho phép nhiều lần. Trong khi đó, lưu lượng nước thải tính trên một đơn vị sản phẩm cũng khá lớn, thường từ 30 – 80 m3 nước thải cho một tấn sản phẩm thành phẩm.
Đây là một trong những ngành công nghiệp có tải lượng ô nhiễm cao, cần phải có các biện pháp thích hợp để kiểm soát ô nhiễm do nước thải, trong đó xử lý nước thải là một trong những yêu cầu hết sức cần thiết.
Quy định về Hệ thống xử lý nước thải chế biến, nuôi trồng thủy hải sản.
Tuân thủ theo QCVN 11-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản do Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản biên soạn, sửa đổi QCVN 11:2008/BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 77/2015/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nước thải chế biến thủy sản là nước thải phát sinh từ nhà máy, cơ sở sử dụng các quy trình công nghệ sản xuất ra các sản phẩm thủy sản (thủy sản đông lạnh, đồ hộp, hàng khô, nước mắm, bột cá, agar,…).
Quy chuẩn này áp dụng riêng cho nước thải chế biến thủy sản. Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải chế biến thủy sản ra nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định tại quy chuẩn này.
Nước thải chế biến thủy sản xả vào hệ thống thu gom của nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung.
Bảng Giá trị để làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản
TT | Thông số | Đơn vị | Giá trị C | |
A | B | |||
1. | pH | – | 6 – 9 | 5,5 – 9 |
2. | BOD5 ở 20 °C | mg/l | 30 | 50 |
3. | COD | mg/l | 75 | 150 |
4. | Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) | mg/l | 50 | 100 |
5. | Amoni (NH4+ tính theo N) | mg/l | 10 | 20 |
6. | Tổng nitơ (tính theo N) | mg/l | 30 | 60 |
7. | Tổng phốt pho (tính theo P) | mg/l | 10 | 20 |
8. | Tổng dầu, mỡ động thực vật | mg/l | 10 | 20 |
9. | Clo dư | mg/l | 1 | 2 |
10. | Tổng Coliforms | MPN hoặc CFU/
100 ml |
3.000 | 5.000 |
Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản khi xả ra nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản khi xả ra nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận nước thải được xác định tại khu vực tiếp nhận nước thải.
Quy Trình Xử lý nước thải chế biến và nuôi trồng thủy sản tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng
Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải chế biến và nuôi trồng thủy hải sản đạt QCVN 11-MT 2015 BTNMT
Hệ thống thoát nước thải riêng hoàn toàn độc lập với hệ thống thoát nước mưa.
– Nước thải từ nhà vệ sinh được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn.
– Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn lắng giữ trong bể từ 3 ¸ 6 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất hòa tan. Nước thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao.
Bể tự hoại là một bể trên mặt có hình chữ nhật, với thời gian lưu nước 3 – 6 ngày, 90% ¸ 92% các chất lơ lửng lắng xuống đáy bể, qua một thời gian cặn sẽ phân hủy kỵ khí trong ngăn lắng, sau đó nước thải qua ngăn lọc và thoát ra ngoài qua ống dẫn.
Trong ngăn lọc có chứa vật liệu lọc là đá 4 x 6 phía dưới, phía trên là đá 1 x 2. Trong mỗi bể đều có lỗ thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kỵ khí và tác dụng thứ hai của ống này là dùng để thông các ống đầu vào và ống đầu ra khi bị ngẹt
Toàn bộ nước thải của nhà máy được thu gom và dẫn về trạm bơm sau khi qua băng tải lược rác thô. Từ trạm bơm nước thải được bơm vào bể cân bằng qua thiết bị lược rác tinh để loại bỏ các chất rắn có kích thước nhỏ ra khỏi dòng thải.
Bể cân bằng:
Tại đây tạo môi trường đồng nhất về nồng độ, tránh hiện tượng lắng cặn trong bể, đồng thời xử lý một phần các chất hữu cơ có trong nước thải. Từ bể cân bằng nước thải được bơm lên bể xử lý sinh học kỵ khí UASB.
Bể kỵ khí UASB:
Nước thải được phân phối đều từ dưới đáy lên, khi nước thải qua đệm bùn kỵ khí chất hữu cơ sẽ bị phân hủy thành hỗn hợp các khí bay lên (trong đó khí biogas chiếm phần lớn).
Để tránh tác động xấu đến môi trường, khí biogas sinh ra được dẫn đường ống và đốt trực tiếp bằng đầu đốt tại bể UASB. Nước thải sau đó dẫn sang các bể sinh học hiếu khí.
Hệ thống xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản khu vực Vùng Tây Nam Bộ Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ
Bể hiếu khí:
Tại bể Anoxic, quá trình khử nitrat hóa diễn ra trong điều kiện thiếu khí chuyển hóa nitrat thành khí nitơ.
Bể hiếu khí MBBR, nước thải tiếp xúc với vi sinh vật dính bám trên giá thể di động.
Các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải được vi sinh vật sử dụng như nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động sống và tạo sinh khối.
Nước thải sau bể MBBR sẽ qua bể trung gian và được bơm tuần hoàn một phần lại bể Anoxic, phần còn lại chảy qua bể tạo bông.
Bể tạo bông:
Nhờ vào chất trợ keo tụ PAC với sự khuấy trộn tốc độ thích hợp mà bông cặn được hình thành và gia tăng kích thước.
Sau đó nước thải được dẫn sang bể lắng.
Bể lắng:
Diễn ra quá trình kết tụ bùn sau đó tách bùn và nước thải đã xử lý bằng cơ chế lắng trọng lực.
Từ bể lắng, nước thải chảy vào bể khử trùng. Phần bùn dư được bơm về bể nén bùn để ép bỏ.
Bể khử trùng:
Tại bể này, nước thải được châm hóa chất khử trùng tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh có trong nước trước khi xả ra nguồn tiếp nhận khu vực.
Nước sau bể khử trùng đạt Cột A Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản QCVN 11-MT:2015/BTNMT của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường
Công ty chuyên Tư vấn, Thiết kế, Thi công lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống xử lý nước thải Thủy sản
Công ty TNHH Công Nghệ TKT là Công Ty chuyên Tư vấn, Thiết Kế, Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,Thành phố Cần Thơ, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản tại Vùng Tây Nguyên Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng
Hệ thống xử lý nước thải chế biến và nuôi trồng thủy hải sản do chúng tôi Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị đảm bảo chất lượng, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản QCVN 11-MT:2015/BTNMT và giá cả cạnh tranh, phù hợp với yêu cầu thực tế của Nhà máy, Chủ Đầu Tư.
Quý khách cần Tư Vấn – Thiết Kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị Hệ thống xử lý nước thải chế biến và nuôi trồng thủy hải sản.
Hãy liên hệ cho Công Ty TNHH Công nghệ TKT tại số HotLine 0888.49.3737
Hoặc cung cấp thông tin qua địa chỉ email: mail@tkttech.vn
Chúng tôi sẽ phản hồi lại các bạn trong thời gian sớm nhất.
Tư vấn – Thiết kế – Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công nghệ Hệ thống xử lý nước thải chế biến nuôi trồng thủy sản khu vực Bình Dương
Bạn nên xem các bài viết liên quan:
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất công nghiệp
QCVN 11-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản
Hệ thống bộ bình lọc thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình ở Đắk Lắk
Lọc Nước Đắk Nông Hệ thống bộ bình lọc phèn, thiết bị cột lọc nước giếng khoan gia đình